Ngay từ khi một tháng tuổi, bé đã biết chú ý lắng nghe và dõi theo những động tác của phụ huynh, vì vậy dù chưa nói được nhưng bé có thể tương tác với mẹ khi nghe mẹ nói và cười với chúng ta.

Thường thì khoảng 6 tháng bé có thể gọi “ba, ma” hay một số âm tiết đơn giản như “ê, a” khi “giao tiếp” với người lớn. Từ 9 tháng tuổi trở đi, bé có thể nói được những từ đơn giản, thực hành theo những yêu cầu của mẹ như “nheo mắt”, “làm mưa”, “lắc đầu”, “vỗ tay” hay cười khi mẹ gọi tên, biểu hiện thấy khá rõ… Trước 3 tuổi, bé đã có vốn từ vựng tương đương 300 từ để trò chuyện và có thể “lý sự” với người khác. Thông minh này trong sinh trắc vân tay rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ.
Gợi ý giúp phụ huynh phát triển thông minh ngôn ngữ cho bé
Sinh trắc vân tay có đúng không ? Liệu trong giai đoạn hình thành ngôn ngữ của trẻ thì giai đoạn nào là quan trọng nhất:
- Bé 12 - 18 tháng tuổi: phụ huynh dạy bé gọi tên các bộ phận của cơ thể hay những đồ vật xung quanh. Cha mẹ nên nói với bé một cách chậm rãi nếu con bạn sở hữu vân tay Arch trong sinh trắc vân tay, và rõ ràng, nên sửa cách phát âm cho bé nếu bé nói chưa đúng. Phụ huynh cũng có thể chọn những loại sách có tranh đơn giản, in đẹp với nhiều màu sắc để đọc và tạo cảm hứng cho bé giúp kích thẩm mỹ của trẻ trong sinh trắc vân tay.
- Bé 18 - 24 tháng tuổi: phụ huynh thường xuyên đọc truyện cho bé nghe, điều đó sẽ giúp bé phát triển khả năng ngôn ngữ rất hiệu quả. Khi đọc, phụ huynh hãy chú ý thay đổi giọng đọc và làm hành động minh họa để giúp bé hiểu rõ và tạo cảm hứng cho bé. Cha mẹ cũng không nên ép bé nếu bé có dấu hiệu chán hay mất tập trung, điều đó làm trẻ khá khó chịu. Thêm vào đó, phụ huynh nên dạy bé những câu đơn giản, khuyến khích bé nhắc lại các câu ngắn. Thường xuyên trò chuyện, chơi đùa, tâm sự với bé giúp bé kích hoạt khả năng ngôn ngữ, đặc biệt trẻ sở hữu vân tay ulnar trong sinh trắc vân tay.
- Bé 24 - 36 tháng tuổi: phụ huynh cần đọc, kể truyện và tập cho bé bắt chước kể lại những câu truyện ngắn mẹ đã kể. phụ huynh tạo điều kiện cho bé giao lưu, tiếp xúc với những trẻ khác. Nhu cầu được giao tiếp với các bạn của trẻ là rất lớn, trong giai đoạn vàng này. Khi bé học cách chia sẻ (hay đòi hỏi), bé cần phát triển khả năng truyền đạt nhu cầu đó. Nếu như bé được chơi đùa với bạn bè, bé sẽ sớm học được cách truyền tải suy nghĩ, cảm giác của bé thành lời, kích trẻ khả năng tương tác trong sinh trắc vân tay. Vì thế, phụ huynh nên dẫn bé đến các sân chơi hay công viên và khuyến khích bé giao tiếp với những bạn khác nhé.
Phụ huynh cần làm gì?
- Hãy cùng đọc sách với bé.
- Hãy lắng nghe con một cách chăm chú về những câu hỏi, những trải nghiệm của bé.
- Khuyến khích con kể cho mình nghe những câu chuyện mà chúng vừa đọc hoặc chia sẻ với mình.
- Cho trẻ cơ hội đọc sách và thường đưa trẻ đến nhà sách tham quan.